![]() |
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
|
Ký hiệu: VHU/ĐCMH
|
Ban hành: ___/___/2013
|
||
Trang 1/1
|
KỸ NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ
1. Thông tin về giảng viên:
Họ
và tên: Phạm Thị Hồng Thái
Chức danh, học vị: Thạc sỹ Tâm lý
học
Nơi công tác: Bộ môn Tâm lý học,
khoa KHXH&NV
Địa chỉ liên hệ: 22A Đống đa, P.2,
Q.TB, TP.HCM
Điện thoại, email:0908.272840 ; mail:thaipth@vhu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: tâm lý
học, tham vấn tâm lý, các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
Thông tin về trợ giảng (nếu có)
(họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về môn học
-
Tên môn học: Kỹ năng
tham vấn tâm lý
-
Mã môn học:
-
Số tín chỉ: 3
-
Môn học: o Bắt buộc
-
Các môn học tiên
quyết: Tham vấn 1, 2
-
Các môn học kế tiếp: Tham
vấn học đường
-
Các yêu cầu đối với
môn học (nếu có):
-
Giờ tín chỉ đối với
các hoạt động:
+ Nghe
giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Làm
bài tập trên lớp: 5 tiết
+ Thảo
luận:8 tiết
+ Thực
hành: 14 tiết
+ Tự
học: 90 tiết
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách
môn học: Khoa KHXH&NV – Bộ môn Tâm lý học, trường đại học Văn hiến
3. Mục tiêu của môn học
-
Kiến thức: hiểu được
những khái niệm về một số kỹ năng tham vấn: đặt câu hỏi, lắng nghe, thấu cảm, …
-
Kỹ năng: vận dụng được
kỹ năng tham vấn tâm lý để tham vấn cho học sinh, sinh viên, người dân hay các
cán bộ công nhân viên trong các công ty.
-
Thái độ, chuyên cần:
tự giác, tích cực trong học tập. Sinh viên biết coi trọng việc học, nghiên cứu môn học và vai trò của kỹ năng
tham vấn tâm lý.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
- Nội dung học phần gồm 8
chương, trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về một số kỹ năng tham vấn
tâm lý
- Học phần giúp sinh viên có kỹ
năng tham vấn tâm lý cho học sinh trong trường học, người dân trong cộng đồng
dân cư hay cho người lao động trong các công ty
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: KỸ NĂNG LẮNG NGHE (5t)
1.1 Kỹ năng
lắng nghe là gì?
1.2 Biểu hiện
của KNLN
1.3 Lợi ích của
lắng nghe
1.4 Những cản
trở của lắng nghe
1.5 Luyện kỹ
năng lắng nghe
Chương 2: KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
(5t)
2.1 Kỹ năng đặt câu hỏi là gì?
2.2 Câu hỏi có hiệu quả khi nào?
2.3 Có những loại câu hỏi nào?
2.4 Luyện kỹ năng đặt câu hỏi
Chương 3: KỸ NĂNG XỬ LÝ SỰ IM
LẶNG VÀ KỸ NĂNG THẤU HIỂU (5t)
3.1 Kỹ năng xử lý sự im lặng
3.1.1 Kỹ năng xử lý sự im lặng là gì?
3.1.2 Khi nào thì im lặng
3.1.3 Luyện KN xử lý sự im lặng
3.2 Kỹ năng thấu hiểu
3.2.1 Kỹ năng thấu hiểu là gì?
3.2.2 Biểu hiện của sự thấu hiểu
3.2.3 Các mức độ thấu hiểu
3.2.4 Một số vấn đề cần tránh khi sử dụng kỹ năng thấu hiểu
3.2.5 Luyện kỹ năng thấu hiểu
Chương
4: KỸ NĂNG DIỄN GIẢI VÀ KỸ NĂNG TRẤN AN(5t)
4.1 Kỹ năng diễn
giải
4.1.1 Kỹ năng
diễn giải là gì
4.1.2 Mục đích
của diễn giải
4.1.3 Một số cụm
từ thể hiện sự diễn giải
4.1.4 Thực hành
kỹ năng diễn giải
4.2 Kỹ năng trấn
an
4.2.1 Kỹ năng
trấn trấn an là gì?
4.2.2 Mục đích
của trấn an
4.2.3 Rèn luyện
KN trấn an
Chương 5: KỸ NĂNG CUNG CẤP THÔNG
TIN VÀ KỸ NĂNG BỘC LỘ BẢN THÂN (5t)
5.1 Kỹ năng cung cấp thong tin
5.1.1 Kỹ năng cung cấp thong tin
5.1.2 Một số vấn đề TVV lưu ý khi
cung cấp thong tin cho TC
5.1.3 Luyện KN cung cấp thong tin
5.1.4 Thực hành KN cung cấp thong
tin
5.2 Kỹ năng bộc lộ bản thân
5.2.1 Kỹ năng bộc lộ bản thân là
gì?
5.2.2 Một số ưu, nhược điểm của TVV
khi bộc lộ bản thân
5.2.3 Dấu hiệu của TC làm TVV cần
bộc lộ bản thân
5.2.4 Rèn KN bộc lộ bản thân
5.2.5 Thực hành KNBLBT
Chương 6: KỸ NĂNG ĐƯƠNG ĐẦU VÀ KỸ
NĂNG PHẢN HỒI (5t)
6.1 Kỹ năng đương đầu
6.1.1 Kỹ năng đương đầu là gì?
6.1.2 Những mâu thuẫn nào cần phải
đương đầu?
6.1.3 Các mức độ của đương đầu
6.1.4 Thực hành kỹ năng đương đầu
6.2 Kỹ năng phản hồi
6.2.1 Kỹ năng phản hồi là gì?
6.2.2 Một cụm từ chỉ kỹ năng phản
hồi
6.2.3 Kỹ năng phản hồi giúp gì cho
TC, TVV
6.2.4 Các loại phản hồi
6.2.5 Luyện KN PH
6.2.6 Thực hành KNPH
Chương 7: TIẾN TRÌNH THAM VẤN
(10t)
7.1 Một buổi tham vấn
7.2 Một ca tham vấn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ (5t)
6. Học liệu
6.1 Bắt buộc
- Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb. Đại học
QGHN 2009
- Phạm Thị Hồng Thái, Đề cương bài giảng Tham vấn học đường (dành
cho sinh viên chuyên ngành), lưu hành nội bộ trường đại học Văn hiến
6.2 Tham khảo
- Nguyễn Thơ Sinh, Tư vấn tâm lý cơ bản, Nxb. Trẻ 2009
-Trần Thị Giồng, đề cương bài giảng Tham vấn tâm lý 1,2 (lưu
hành nội bộ bộ môn Tâm lý học)
- Trần Tuấn Lộ, đề cương bài giảng Tham vấn học đường (lưu hành nội bộ bộ môn Tâm lý học)
7. Hình thức tổ chức dạy học
* Lịch trình chung:
(Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học
môn học
|
Yêu cầu sinh viên
|
||||
Lên lớp
|
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập giáo trình, rèn nghề,…
|
Tự học, tự nghiên cứu
|
||||
Lý thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
||||
Chương 1: Kỹ năng
lắng nghe
|
2 tiết
|
|
1 tiết
|
2 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
1
-
Thảo luận:
+ TVV phải làm gì để TC biết là
TVV đang lắng nghe họ nói
+ Thực hành: Kỹ năng lắng nghe
|
Chương 2: Kỹ năng đặt câu hỏi
|
2 tiết
|
|
1 tiết
|
2 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
2
-
Thảo luận: có những
loại câu hỏi nào
-
Thực hành: KN đặt
câu hỏi
|
Chương 3: Kỹ năng
xử lý sự im lặng và kỹ năng thấu hiểu
|
2 tiết
|
2 tiết
|
1 tiết
|
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
3
-
Thảo luận: Khi nào
thì im lặng?
-
Bài tập: Luyện KN xử
lý sự im lặng và thấu hiểu
|
Chương 4: Kỹ năng diễn giải và trấn an
|
2 tiết
|
|
1 tiết
|
2 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
4
-
Thảo luận: Để thực
hiện KN diễn giải cần sử dụng những câu nói nào?
-
Thực hành: KN diễn
giải và trấn an
|
Chương 5: Kỹ năng cung cấp thông tin và bộc lộ bản thân
|
2 tiết
|
|
1 tiết
|
2 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
5
-
Thảo luận: Khi nào
TVV cần bộc lộ bản thân cho TC biết?
-
Thực hành: KN cung
cấp thong tin và bộc lộ bản thân
|
Chương 6: Kỹ năng đương đầu và phản hồi
|
2 tiết
|
|
1 tiết
|
2 tiết
|
|
-
Đọc tài liệu chương
6
-
Thảo luận:có những
loại phản hồi nào?
-
Thực hành: KN đương
đầu và phản hồi
|
Chương 7: Tiến trình tham vấn
|
4 tiết
|
|
2 tiết
|
4 tiết
|
|
-
Đọc tài liệu chương
7
-
Thảo luận: trong một
buổi tham vấn cần làm những việc gì?
-
Thực hành: tiến
trình 1 buổi tham vấn đầu tiên
|
Ôn tập và kiểm tra
giữa kỳ
|
2 tiết
|
3 tiết
|
|
|
|
-
Kiểm tra giữa kỳ: 3
tiết
-
Ôn tập: 2 tiết
|
Tổng cộng
|
18 tiết
|
5 tiết
|
8 tiết
|
14 tiết
|
90 tiết
|
|
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng
viên
- Sinh
viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ
các buổi học trên lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm, bài kiểm tra giữa học phần
và kết thúc học phần đầy đủ.
- Cách tính điểm đối với học
phần: Thang điểm đánh giá được áp dụng theo quy chế học tín chỉ đối với sinh
viên của trường đại học Văn hiến.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
-
Tham gia học tập trên
lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.
-
Hoàn thành tốt nội
dung, nhiệm vụ giảng viên đề ra trong phần tự học, tự nghiên cứu cá nhân
-
Tích cực tham gia hoạt
động theo nhóm và hoàn thành tốt nhiệm vụ dưới sự phân công của giảng viên
9.2. Kiểm tra
- đánh giá định kì: Bao gồm các phần
sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):
STT
|
Điểm thành phần
|
Quy định
|
Trọng số
|
1
|
Chuyên cần, thái độ học tập,
tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà
|
20
|
20%
|
2
|
Kiểm tra giữa kì
|
20
|
20%
|
3
|
Thi kết thúc học phần
|
6
|
60%
|
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
Kết quả học tập của sinh viên dựa vào sự đóng góp của sinh
viên ở lớp, làm bài tập, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.
9.4. Lịch thi, kiểm tra: theo kế hoạch của trường
Giảng viên Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa Thủ trưởng đơn vị
đào tạo
Phạm Thị
Hồng Thái
Hay! Co the GUI cho Minh tai lieu nay khong?
Trả lờiXóa