![]() |
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
|
|
Ban hành: ___/___/2013
|
||
Trang 1/1
|
NHẬP MÔN TÂM LÝ
1. Thông tin về giảng viên:
Họ
và tên: Phạm Thị Hồng Thái
Chức danh, học vị: Thạc sỹ Tâm lý
học
Nơi công tác: Bộ môn Tâm lý học,
khoa KHXH&NV
Địa chỉ liên hệ: 22A Đống đa, P.2,
Q.TB, TP.HCM
Điện thoại, email:0908.272840 ; mail:thaipth@vhu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: tâm lý
học, các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
2. Thông tin chung về môn học
-
Tên môn học: Tâm lý học
đại cương
-
Mã môn học:
-
Số tín chỉ:3
-
Môn học: o Bắt buộc
-
Các môn học tiên
quyết: không
-
Các môn học kế tiếp:
-
Các yêu cầu đối với
môn học (nếu có):
-
Giờ tín chỉ đối với
các hoạt động:
+ Nghe
giảng lý thuyết: 28 tiết
+ Làm
bài tập trên lớp: 9 tiết
+ Thảo
luận: 8 tiết
+ Tự
học: 90 tiết
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách
môn học: Khoa KHXH&NV – Bộ môn Tâm lý học, trường đại học Văn hiến
3. Mục tiêu của môn học
-
Kiến thức: hiểu được
những khái niệm cơ bản về tâm lý học, những hiện tượng tâm lý thường xuất hiện
ở con người và có thể nhận biết , giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc
sống qua các bài tập thực hành để áp dụng trong công việc và giao tiếp hàng
ngày.
-
Kỹ năng: phân tích,
giải tích được các hiện tượng tâm lý đơn giản xuất hiện trong đời sống con
người; vận dụng kiến thưc tâm lý học vào việc nâng cao hiệu quả trong học tập,
giao tiếp và công việc và rèn luyện bản thân
-
Thái độ, chuyên cần:
tự giác, tích cực trong học tập. Sinh viên biết coi trọng việc học, nghiên cứu môn học và vai trò của tâm lý học
trong cuộc sống, học tập và công việc.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
- Nội dung học phần gồm 7
chương, trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về bản chất của các hiện tượng tâm lý, quá trình nhân thức, tình
cảm, ý chí, bản chất và sự hình thành nhân cách ở con người.
- Học phần giúp sinh viên có khả
năng tiếp cận và nghiên cứu nhất định các khía cạnh của tâm lý học và các ngành
khoa học khác có liên quan.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1 Khái
niệm tâm lý và tâm lý học
1.1.1
Khái niệm tâm lý
1.1.2
Khái niệm tâm lý học
1.2 Đối
tượng và nhiệm vụ của tâm lý học
1.2.1
Đối tượng của tâm lý học
1.2.2
Nhiệm vụ của tâm lý học
1.3 Các
hiện tượng tâm lý người
1.3.1
Bản chất của các hiện tượng tâm lý
1.3.2
Chức năng của các hiện tượng tâm lý
1.3.3
Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.4 Các
phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
1.4.1
Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý
1.4.2
Phương pháp nghiên cứu tâm lý
Chương 2: Hoạt động và giao tiếp
2.1 Hoạt động
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Đặc điểm
2.1.3 Phân loại hoạt động
2.1.4 Cấu trúc của hoạt động
2.2 Giao tiếp
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Đặc điểm của giao tiếp
2.2.3Chức năng của giao tiếp
2.2.4 Phân loại giao tiếp
2.3 Vai trò của hoạt động và giao
tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý người
Chương 3: Sự phát triển của tâm
lý, ý thức
3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
3.1.1 Tiêu chuẩn để xác định sự nảy sinh tâm lý
3.1.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý
3.1.3 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3.2.1 Khái niệm ý thức
3.2.2 Đặc điểm của ý thức
3.2.3 Cấu trúc của ý thức
3.2.4 Các cấp độ của ý thức
3.2.5 Sự hình thành và phát triển của ý thức.
Chương 4: Hoạt động nhận thức
3.1. Nhận thức
cảm tính
3.1.1. Cảm giác
3.1.2. Tri giác
3.2. Trí nhớ
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Đặc điểm
trí nhớ
3.2.3 Vai trò của
trí nhớ
3.2.4 Các loại
trí nhớ
3.3 Nhận thức lý tính
3.2.1. Tư duy
3.2.2. Tưởng
tượng
3.4. Chú ý
3.4.1 Khái niệm
3.4.2 Phân loại
3.4.3 Các thuộc
tính của chú ý
Chương 5: Đời sống tình cảm
1. Khái niệm xúc cảm, tình cảm
2. Các mức độ của đời sống tình cảm
3. Đặc điểm của tình cảm
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
5. Vai trò của tình cảm trong đời sống của con
người
6. Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức
Chương 6: Ý chí và Hành vi ý chí
6.1 Ý chí
6.1.1 Định nghĩa
6.1.2 Vai trò của ý chí
6.1.3 Phẩm chất của ý chí
6.2 Hành động ý chí
6.2.1 Định nghĩa
6.2.2 Đặc điểm của hành vi ý chí
6.2.3 Phân loại hành vi ý chí
6.2.4 Các giai đoạn của hành vi ý
chí
6.3 Hành động tự động hóa
Chướng 7: Nhân cách và sự hình
thành nhân cách
7.1 Khái niệm
nhân cách
7.2 Đặc điểm cơ
bản của nhân cách
7.3 Cấu trúc của
nhân cách
7.4 Những thuộc tính điển hình
7.5 Sự hình thành và phát triển nhân cách
6. Học liệu
6.1 Bắt buộc
- Lê Thị Hân – Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb.
Đại học sư phạm, 2012
- Nguyễn
Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học đại
cương, Nxb Đại học Sư phạm, 2007.
- Đinh Phương Duy, Tâm
lý học, Nxb Giáo dục, 2007
6.2 Tham khảo
- Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb
ĐHSP, 2009.
- Nguyễn Thị Huệ
- ThS. Lê Minh Nguyệt (chủ biên), Hỏi
& Đáp Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
- Trần Trọng
Thủy, Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
7. Hình thức tổ chức dạy học
* Lịch trình chung:
(Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học
môn học
|
Yêu cầu sinh viên
|
||||
Lên lớp
|
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập giáo trình, rèn nghề,…
|
Tự học, tự nghiên cứu
|
||||
Lý thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
||||
Chương 1: Tâm lý
học là một khoa học
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
1
-
Thảo luận: Vai trò
của tâm lý học trong cuộc sống
-
Bài tập: Xác định
một số hiện tượng tâm trong đó hiện tượng nào là trạng thái, quá trình và
thuộc tính tâm lý
|
|
Chương 2: Hoạt động và giao tiếp
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
2
-
Thảo luận: Sức mạnh
và tầm quan trọng của ngôn ngữ trong giao tiếp
-
Bài tập: Xác định
một số trường hợp nào là giao tiếp, trường hợp nào không phải là giao tiếp
|
|
Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
3
-
Thảo luận: Trong học
tập, công việc cần phát triển loại chú ý nào?
-
Bài tập: Xác định
hiện tượng nào là vô thức, ý thức, các loại chú ý.
|
|
Chương 4: Hoạt
động nhận thức
|
10 tiết
|
3 tiết
|
2 tiết
|
30 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
4
-
Thảo luận: Trí nhớ
có vai trò như thế nào trong cuộc sống
-
Bài tập:Xác định các
loại quy luật của cảm giác, đặc điểm của tư duy và giải thích
|
|
Chương 5: Đời sống tình cảm
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
5
-
Thảo luận: Vai trò của
tình cảm trong cuộc sống.
-
Bài tập: Tìm các quy
luật của tình cảm ở các câu ca dao, tục ngữ đó
|
|
Chương 6: Ý chí và Hành vi ý chí
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
6
-
Thảo luận: Làm thế
nào để có thể rèn luyện ý chí ?
-
Bài tập: Xác định
các giai đoạn của hành đông ý chí
|
|
Chương 7: Nhân cách và sự hình thành nhân cách
|
3 tiết
|
1 tiết
|
1 tiết
|
10 tiết
|
-
Đọc tài liệu chương
7
-
Thảo luận: những yếu
tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
-
Bài tập: Xác định
đặc điểm nào là xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực.
|
|
Tổng cộng
|
28 tiết
|
9 tiết
|
8tiết
|
90 tiết
|
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng
viên
- Sinh
viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ
các buổi học trên lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm, bài kiểm tra giữa học phần
và kết thúc học phần đầy đủ.
- Cách tính điểm đối với học
phần: Thang điểm đánh giá được áp dụng theo quy chế học tín chỉ đối với sinh
viên của trường đại học Văn hiến.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
-
Tham gia học tập trên
lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận.
-
Hoàn thành tốt nội
dung, nhiệm vụ giảng viên đề ra trong phần tự học, tự nghiên cứu cá nhân
-
Tích cực tham gia hoạt
động theo nhóm và hoàn thành tốt nhiệm vụ dưới sự phân công của giảng viên
9.2. Kiểm tra
- đánh giá định kì: Bao gồm các phần
sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):
STT
|
Điểm thành phần
|
Quy định
|
Trọng số
|
1
|
Chuyên cần, thái độ học tập,
tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà
|
2
|
20%
|
2
|
Kiểm tra giữa kì
|
2
|
20%
|
3
|
Thi kết thúc học phần
|
6
|
60%
|
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
Kết quả học tập của sinh viên dựa vào sự đóng góp của sinh
viên ở lớp, làm bài tập, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.
9.4. Lịch thi, kiểm tra: theo kế hoạch của trường
Giảng viên Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa Thủ trưởng đơn vị
đào tạo
Phạm Thị
Hồng Thái
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét